Bệnh E.Coli Ở Gà – Gacam888 Nêu Rõ Cách Phát Hiện, Đề Phòng

Bệnh E.Coli Ở Gà

Bệnh E.coli ở gà có diễn biến phức tạp do cá thể dễ bị nhiễm thêm các triệu chứng khác. GACAM888 sẽ nêu rõ hơn về dấu hiệu nhiễm, phát, dấu tích và cách điều trị. Vì hội chứng này dễ bị nhầm lẫn với hen ở gia cầm, do đó sư kê cần tìm hiểu chi tiết trong nội dung sau đây. 

Bệnh E.coli ở gà: Nguyên nhân, cách lây nhiễm phổ biến 

Bệnh E.coli ở gà có nhiều thể phức tạo với các biểu hiện không rõ ràng nên thường dễ bị nhầm lẫn với hội chứng hen gia cầm. Vi khuẩn E.coli (Escherichia coli) thường gặp ở con mới nở và cả đàn trưởng thành. Tùy vào khu vực vi khuẩn cư trú sẽ tạo ra các thể khác nhau. 

Nguyên nhân gây Escherichia coli

Để xâm nhập vào cơ thể gia cầm vi rút này sẽ lây lan bằng nhiều con đường khác nhau, cụ thể phổ biến nhất qua: 

  • Lây từ phân của cá thể bệnh qua đàn khỏe, trứng khiến con mới nở cũng bị nhiễm.
  • Truyền nhiễm từ ổng dẫn hoặc buồng trứng có chứa mầm mống theo đường mẹ sang trứng. 
  • Escherichia coli lây từ đường hô hấp, niêm mạc và da. 
  • Trong quá trình giao phối mái và trông vẫn có khả năng truyền E-coli 

Khi sinh hoạt, ăn uống chung dụng cụ chăn nuôi, máng uống nước,… đều dễ lây lan vi rút. Đặc biệt chuồng trại không vệ sinh, môi trường ô nhiễm tạo điều kiện vi khuẩn trú ngụ, chưa kể phát sinh thêm các loại mầm mống khác. 

Bệnh E.coli ở gà : Dấu hiệu khả năng bị nhiễm 

Thông thường cá thể bị lây mầm mống có các biểu hiện bên ngoài, chủ nuôi cần quan sát thường ngày để phát hiện các dấu hiệu lạ, khác thường để kịp thời ngăn chặn vi khuẩn lây mầm bệnh. 

  • Sờ hoặc cầm gà lên cảm giác cơ thể chúng mềm nhũn, ủ rũ, lông cù và khó thở, đôi khi đi phân chảy có màu trắng, xanh cùng nhiều bọt khí. 
  • Gia cầm bị sốt và sau đó giảm dần nhưng kén ăn hoặc bỏ ăn 
  • Biểu hiện đi đứng không vững, khó khăn vì bị viêm khớp, đầu và cổ thường lắc lư. 
  • Nếu độc tố nặng có thể bại liệt hoặc sưng mắt, mũi, đầu và da bị viêm ở phần thân sau, lường. 
  • Với đàn đang đẻ trứng, tỷ lệ và hiệu suất giảm rõ rệt, chúng bỏ ăn và gầy đi rất nhanh. Theo đó các dấu hiệu bỏ ăn, bại liệt, đi phân sáp đen. 

Nếu giai đầu mới nhiễm sư kê không phát hiện có thể cá thể bệnh chết trong 5 – 7 ngày. Giai đoạn 2 từ 5 – 15 ngày tuổi sẽ có phần trăm chết cao. Với con trưởng thành, chiến kê chọi có sức đề kháng tốt nên tỷ lệ chết sẽ thấp hơn. 

Bệnh E.coli ở gà nguy hiểm vì có nhiều đường lây nhiễm
Bệnh E.coli ở gà nguy hiểm vì có nhiều đường lây nhiễm

Bệnh E.coli ở gà : chẩn đoán và điều trị  

Để có được kế hoạch chữa trị hiệu quả, việc phân tích các bệnh tích giúp ích nhiều trong việc chọn loại thuốc phù hợp. Khi bị nhiễm nặng cá thể nhiễm sẽ chết, khi mổ xác để khám nghiệm sẽ thấy các dấu tích nhiễm trùng phổ biến như sau: 

  • Thể viêm rốn – E.coli bị nhiễm trùng lòng đỏ trứng: Làm chết phôi ở giai đoạn ấp trước khi nở. Đàn con được nở nhưng cũng sẽ chết trong vài giờ. Con từ 0 – 6 ngày có tỷ lệ nhiễm tăng nhanh, nếu sống vấn bị ốm yếu.  
  • Bệnh E.coli ở gà được phát hiện qua các dấu hiệu viêm da ở đầu, quanh hốc mắt và tích tụ dịch dưới da. Cùng với đó là các biểu hiện nhiễm kết mạc mắt, đầu, manh tràng sưng to cùng với các tổ chức ảnh hưởng khớp. 
  • Thể tiêu chay: Tuy ít xuất hiện nhưng sư kê cần biết, đi lỏng có màu trắng hơn xanh và nhiều nước. Nếu bị lâu sẽ làm cá thể mất nước, khô chân. Bên trong ruột bị phồng lên, nhạt màu, manh tràng sưng và có nhiều dịch bọt xuất hiện. 
  • Thể cấp tính: Khi bị viêm ống dẫn trứng với các biểu hiện giảm tỷ lệ đẻ hoặc cho trứng non. Nếu không đẻ được bụng sẽ chướng to và chết dần. Ngoài ra còn có thể viêm dịch hoàn với con trống sẽ bị sưng to, cứng hoặc thay đổi hình dạng, hoại tử. 

Khi bị E-Coli nhiễm toàn thân sẽ thấy các khối u nhỏ ở gan, ruột già. Các hội chứng về đường tiêu hóa làm nội tạng sưng phù chuyển màu xanh lá, lách sưng, viêm phổi, phế quản và túi khí,… 

Chẩn đoán bệnh tích gà bị E.coli
Chẩn đoán bệnh tích gà bị E.coli

Bệnh E.coli ở gà : 5 Hướng điều trị, cách đề phòng 

Bệnh E.coli ở gà khó trị nếu để quá nặng. Do đó sư kê nên nhận biết các dấu hiệu lây nhiễm, khi phát hiện sớm sẽ dễ can thiệp bằng cách dùng thuốc hiệu quả hơn. 

  • Dùng thuốc: Ở mỗi giai đoạn sẽ điều trị khác nhau, khi suy giảm sẽ giãn liều dùng và bổ sung thêm các vitamin, bù khoáng,… để hồi phục thể lực. 
  • Một số loại thuốc thường dùng để trị bệnh E.coli ở gà như: Thuốc kháng sinh Colistin, Ceftiofur, Fosfomycin, Gentamycin hoặc loại Enrofloxacin, Kanamycin,… 
  • Khi mới phát: cho đàn nhỏ uống thuốc có thành phần Lincomycin + Spectinomycin hoặc Gentamycin + Tylosin tiêm dưới da, từ 2 -3 ngày. 
  • Con trưởng thành: Kết hợp kháng sinh có thành phần Florfenicol/Gentamicin,  Lincomycin, Spectinomycin và Tylosin tiêm. 
  • Đàn bị nặng: Dùng Colinorcin 1cc/ 5kg, Vimetryl 5%, 1cc/3-5 kg hoặc C.O.D với liều 1cc/5kg. Đồng thời bổ sung thêm điện giải, vitamin,… 

Bên cạnh việc dùng thuốc điều trị, chủ nuôi cần làm sạch, phun tiệt trùng chuồng trại để loại bỏ mầm mống vi khuẩn E-coli. Phát hiện sớm điều trị kịp thời sẽ giảm tỷ lệ chết cũng như đàn còn sống sẽ phát triển bình thường, khỏe mạnh. 

Bệnh E.coli ở gà cần được trị sớm và cách đề phòng
Bệnh E.coli ở gà cần được trị sớm và cách đề phòng

Bệnh E.coli ở gà phát hiện sớm bằng cách nào, triệu chứng và các phương pháp điều trị đã được GACAM888 nêu rõ trên đây. Hy vọng sư kê nắm rõ và biết cách bảo vệ chiến binh để liên tục thắng lớn.

Xem thêm: Bệnh Đậu Gà – Gacam888 Hướng Dẫn 3 Cách Điều Trị Dân Gian